Tiểu buốt, tiểu khó là triệu chứng khá phổ biến, ai cũng có thể gặp. Tuy nhiên, nữ giới là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Bệnh tiểu khó và tiểu buốt nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng chức năng sinh sản. Vậy đây là triệu chứng của bệnh lý nào?
Tiểu buốt, tiểu khó là gì?
Tiểu buốt (hay đái buốt), tiểu khó là tình trạng đau đớn, rát buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu. Nhiều trường hợp tiểu nóng buốt bắt đầu từ khi đi tiểu cho đến khi kết thúc. Nam giới bị sỏi tiết niệu có thể đau dọc tận lỗ sáo.
[Bạn có vấn đề gì chưa rõ – Nhấp chuột TẠI ĐÂY]
Nguyên nhân gây tiểu khó, tiểu buốt
Tiểu buốt, tiểu khó có nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bệnh lý hoặc không do bệnh lý.
Không do bệnh lý:
Cả nam và nữ giới vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, là trước và sau khi quan hệ…
Dùng chung đồ dùng cá nhân như quần lót, khăn tắm…
Người bệnh gặp vấn đề tâm lý, áp lực công việc cũng gây ra đái buốt.
Thói quen nhịn tiểu, hoặc uống ít nước cũng ảnh hưởng đến quá trình bài tiết nước tiểu.
Do bệnh lý:
Viêm tiết niệu: tiểu buốt hay đái buốt thì chủ yếu là do viêm đường tiết niệu, là viêm bàng quang, viêm niệu đạo. “Thủ phạm” chính là vi khuẩn E.coli (chiếm đến 90%), vi khuẩn lậu, tụ cầu hoại sinh, Chlamydia, vi khuẩn lao…Viêm đường tiết niệu có thể do người bệnh vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ hoặc có thói quen nhịn tiểu. Triệu chứng điển hình là tiểu nóng buốt, nước tiểu đục, đau bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu…Đây là bệnh lý rất nguy hiểm, nếu để kéo dài sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm thận, suy thận nguy hiểm tính mạng.
Sỏi đường tiết niệu: do sỏi cọ sát, kích thích niêm mạc đường tiết niệu (niệu quản, niệu đạo, bàng quang), từ đó gây tiểu buốt, tiểu nhiều lần. Sỏi bàng quang có thể gây viêm bàng quang, viêm ngược dòng lên thận, dẫn đến tiểu buốt, tiểu có mủ, tiểu ra máu, thậm chí gây ứ mủ ở thận biến chứng suy thận mãn tính.
Bệnh tuyến tiền liệt: đối với nam giới bị tiểu nóng buốt, nguyên nhân có thể do mắc bệnh ở tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt. Do nước tiểu đi qua tuyến tiền liệt nên khi tuyến này bị tổn thương sẽ gây đái buốt.
Quan hệ bừa bãi: quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bừa bãi, nhiều bạn tình, là những bạn bị nhiễm trùng đường tiểu, mắc bệnh xã hội sẽ lây lan cho người khác.
Ung thư: Tiểu buốt, đái buốt, hay tiểu nóng buốt, đau vùng bụng dưới…có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang.
[Bạn có dấu hiệu tiểu buốt, tiểu khó – Nhấp chuột TẠI ĐÂY]
Tiểu buốt, tiểu khó có gây nguy hiểm không?
Khi có hiện tượng tiểu buốt, đái buốt, các bạn nên đi khám để có phác đồ điều trị phù hợp. Nếu để bệnh kéo dài có thể gây hậu quả nghiêm trọng như:
- Tiểu buốt, tiểu nhiều có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, có thể gây mất ngủ, chán nản.
- Tiểu buốt do các bệnh đường tiết niệu có thể tác động đến chức năng bàng quang, thận, thậm chí gây nguy hiểm tính mạng do suy thận.
- Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ ảnh hưởng chất lượng tinh trùng, suy giảm khả năng thụ thai gây vô sinh, hiếm muộn.
- Bệnh lậu: Tiểu buốt, tiểu nóng buốt có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lậu, đây là bệnh xã hội rất nguy hiểm. Khi bị vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae (song cầu khuẩn lậu) tấn công, sau 2-7 ngày sẽ có triệu chứng tiểu buốt, chảy mủ đầu niệu đạo, chị em ra khí hư vàng xanh có mùi hôi, chảy máu âm đạo, còn nam giới đau khi quan hệ, xuất tinh ra máu…
- Ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang…có thể gây nguy hiểm tính mạng, do đó khi có hiện tượng đái buốt thì nên đi khám và điều trị kịp thời.
[Bạn có vấn đề gì chưa rõ – Nhấp chuột TẠI ĐÂY]
Điều trị bệnh tiểu khó và tiểu buốt như thế nào?
Khi bị đái buốt, tiểu khó, người bệnh nên đi khám, xét nghiệm nước tiểu, từ đó có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh để có phác đồ điều trị kịp thời.
Đối với các bệnh viêm nhiễm, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị nội khoa. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng. Đặc biệt, thuốc đông y còn có thể giúp hệ thống tiết niệu “sạch hơn”, mang lại hiệu quả điều trị bệnh một cách an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ.
Các trường hợp bị sỏi thận, sỏi bàng quang, bác sĩ sẽ can thiệp ngoại khoa để loại bỏ thận ra ngoài cơ thể, ngăn ngừa biến chứng suy thận mãn tính.
Bệnh lậu có thể điều trị bằng thuốc, nhưng do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên cần làm kháng sinh đồ để điều trị “đúng thuốc, đúng bệnh”.
Thậm chí, nếu phát hiện tế bào ung thư, người bệnh sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.
Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh, từ bỏ thói quen nhịn tiểu, nên uống đủ nước để tránh ảnh hưởng chức năng thận, bàng quang. Đặc biệt, các bạn nên có đời sống tình dục an toàn để tránh lây nhiễm các bệnh xã hội như lậu, giang mai, sùi mào gà..
Khi bị tiểu buốt, tiểu khó nên khám và điều trị ở đâu?
Ngoài các bệnh viện lớn như phụ sản TW, phụ sản HN, Nam học và Hiếm muộn, Bạch Mai, Việt Đức…thì bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội để khám và hỗ trợ điều trị bệnh khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nóng buốt.
Những lý do chọn Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội:
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động tại 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội, đảm bảo tính pháp lý.
Phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế.
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác ở các bệnh viện lớn trực tiếp điều trị.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, đầy đủ phòng chuyên môn với điều kiện vô trùng tương đương một bệnh viện, đảm bảo khám chính xác và điều trị bệnh hiệu quả cao.
Đội ngũ nhân viên, lễ tân chuyên nghiệp, thái độ phục vụ nhiệt tình, hướng dẫn quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng.
Bảo mật thông tin tuyệt đối, niêm yết giá công khai theo quy định Bộ Y tế.
Dễ dàng đăng ký, chỉ mất 1-2 phút là có mã số khám mà không cần đến trực tiếp tại phòng khám.
Để được cung cấp mã số khám, thời gian khám phù hợp người bệnh, các bạn có thể đăng ký bằng 2 cách:
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc