Bị đái buốt là tình trạng mà ai cũng có thể tự cảm nhận được khi phải triệu chứng này, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Đây là dấu hiệu cảnh báo người bệnh có thể mắc một số bệnh lý ở hệ thống chức năng sinh sản, hệ thống tiết niệu, thậm chí biến chứng suy thận…
Bị đái buốt do đâu?
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên, chuyên nam khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Bị đái buốt có thể không do bệnh lý hoặc do bệnh lý. Không phải cứ ai bị đái buốt cũng phải điều trị, đôi khi chỉ cần thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày là có thể hoàn toàn khỏi. Do đó, việc chẩn đoán nguyên nhân gây đái buốt là điều vô cùng quan trọng để đánh giá tình trạng bệnh cũng như đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.”
Không do bệnh lý
Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, là trước và sau khi quan hệ,… là nguyên nhân khiến bạn có nguy cơ tiểu buốt cao.
Việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, quần lót,… có thể khiến bạn dễ bị viêm nhiễm.
Thói quen nhịn tiểu, uống ít nước sẽ khiến bàng quang của bạn có tình trạng “cô đặc”, khi đi tiểu có cảm giác đau buốt và mùi khai khó chịu.
Người bệnh gặp một số vấn đề tâm lý, áp lực công việc, gia đình, tình yêu cũng ảnh hưởng đến hệ thống bài tiết nước tiểu.
Ảnh minh họa
Do bệnh lý
Viêm đường tiết niệu: bị đái buốt là dấu hiệu cảnh báo các bệnh viêm đường tiết niệu, chủ yếu là viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận,… Khi mắc bệnh đường tiết niệu, người bệnh có triệu chứng điển hình của các bệnh tiết niệu là tiểu buốt, tiểu ra mủ, nước tiểu màu đục, đau bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu.
=>>> Hậu quả: Đây là bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu để kéo dài sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm thận, suy thận nguy hiểm tính mạng.
Sỏi đường tiết niệu: khi có sỏi trong niêm mạc đường tiết niệu, thường là sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi thận…thì người bệnh sẽ trải qua cảm giác đái buốt, đau xót ống tiểu, đi tiểu nhiều lần hoặc tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu ít.
=>> Hậu quả: sỏi bàng quang có thể gây viêm bàng quang, viêm ngược dòng lên thận, dẫn đến tiểu buốt, tiểu có mủ, tiểu ra máu, thậm chí gây ứ mủ ở thận biến chứng suy thận mãn tính.
Bệnh tuyến tiền liệt: nam giới bị đái buốt, tiểu ra mủ thì cũng nên thận trọng với bệnh tuyến tiền liệt, đặc biệt là viêm tuyến tiền, phì đại tuyến tiền liệt. Ngoài ra, triệu chứng điển hình là tiểu nhiều, nước tiểu đỏ thẩm, cảm giác nặng, xuất tinh đau, xuất tinh ra máu.
=>> Hậu quả:tuyến tiền liệt đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tinh trùng (chiếm 1/3 thể tích tinh dịch), do đó các nam giới có thể đối mặt hậu quả suy giảm chất lượng tinh trùng, gây vô sinh ở nam giới. Thậm chí, nam giới bị viêm tuyến tiền liệt có tỉ lệ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao hơn bình thường.
Bệnh lậu: đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm mà những người có chứng đái buốt, đái ra mủ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, còn xuất hiện các triệu chứng khác như đau khi xuất tinh, tinh dịch lẫn máu (ở nam giới), rối loạn kinh nguyệt, khí hư ra nhiều (ở nữ giới)…
=>> Hậu quả:vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh cần phải khám và làm kháng sinh đồ trước khi điều trị. Bệnh lậu nếu không chữa triệt để có thể gây hậu quả như vô sinh ở cả nam và nữ giới, lây từ mẹ sang con, nhiễm lậu toàn thân hoặc vi khuẩn lậu tấn công vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim.
Ung thư: Tiểu buốt, tiểu ra mủ, tiểu ra máu, đau bụng dưới…thì có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh ung thư tuyến tiền liệt, ung thư tinh hoàn (nam giới), ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng (nữ giới).
Nếu bạn nghi ngờ mắc một trong những bệnh lý trên thì có thể đặt câu hỏi tư vấn TẠI ĐÂY để được giải đáp thắc mắc kịp thời .
Bị đái buốt đi khám và điều trị ở đâu?
Khi bị đái buốt khó chịu, kèm theo những biểu hiện như tiểu rắt, tiểu ra mủ, đau khi quan hệ…thì người bệnh nên đi khám để chẩn đoán nguyên nhân, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên đang tư vấn cho nữ bệnh nhân
Ngoài bệnh viện công lập (nhược điểm là phải xếp hàng lâu do lượng bệnh nhân quá đông đúc) thì các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội khám và điều trị mà không phải xếp hàng, chủ động thời gian thăm khám.
Căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị phù hợp.
Nếu mắc viêm nhiễm, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc tây hoặc thuốc đông y. Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng. Đặc biệt, thuốc đông y được đánh giá mức độ an toàn cao, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Nếu mắc bệnh lậu, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp đông tây y kết hợp. Do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh tuyệt đối không tự ý điều trị mà phải tuân thủ nghiêm túc liệu trình do bác sĩ đề ra.
Nếu mắc các ung thư, người bệnh sẽ được hướng dẫn đến bệnh viện có khoa ung bướu nhằm có phác đồ điều trị như hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật loại bỏ tế bào ung thư.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, hướng mục tiêu đạt chuẩn quốc tế.
Với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm và công tác ở các bệnh viện lớn sẽ mang lại tâm lý yên tâm cho việc thăm khám, điều trị. Phòng khám niêm yết giá công khai và bảo mật thông tin theo quy định Bộ Y tế.
Người bệnh dễ dàng đăng ký, chỉ mất 1-2 phút là có mã số khám mà không cần đến trực tiếp tại phòng khám, các bạn có thể đăng ký bằng 2 cách:
Gọi tổng đài tư vấn 24/24 giờ: 0243.678.8888 – 082.999.2020
Để tránh phát sinh chi phí, nam giới để SĐT tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] sẽ được tư vấn miễn phí, hỗ trợ thủ tục đăng ký nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc