Tiểu ra máu là tình trạng trong nước tiểu có lẫn máu, đây là hiện tượng bất thường mà chúng nên thận trọng và đi khám kịp thời. Đi tiểu ra máu có thể kèm theo các biểu hiện khác như căng tức bàng quang, tiểu buốt, tiểu nhiều…
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA QUỐC TẾ HÀ NỘI
(Được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn 24/24 giờ: 0243.678.8888 – 082.999.2020
Trò chuyện miễn phí với bác sĩ tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]
Đi tiểu là hoạt động bài tiết bình thường, lượng nước tiểu đào thải ra bên ngoài hàng ngày sẽ phản ánh tình trạng sức khỏe của bản thân. Bình thường nước tiểu có màu trong suốt, vàng nhạt và có mùi khai nhẹ.
Đi tiểu ra máu
Đi tiểu ra máu là tình trạng nước tiểu có lẫn máu, chúng thường kèm theo một số triệu chứng khác như tiểu buốt, tiểu rắt, căng tức bàng quang, đau bụng dưới…
Hiện tượng đi tiểu ra máu có 2 dạng:
Đi tiểu ra máu đại thể: Là tình trạng bệnh nhân có thể thấy rõ ràng nước tiểu có lẫn máu hoặc nước tiểu màu đỏ.
Đi tiểu ra máu vi thể: Là tình trạng đi tiểu ra máu nhưng không thấy bằng mắt thường, soi bằng máy soi thì thấy máu lẫn trong nước tiểu do lượng hồng cầu quá ít.
Khi có hiện tượng đi tiểu ra máu, bạn có thể chọn [KHÁM BỆNH MIỄN PHÍ!] 24/24 giờ
Nguyên nhân gây đi tiểu ra máu
Theo bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên – bác sĩ chuyên phụ khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Đi tiểu ra máu là hiện tượng bất thường, cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ở tiết niệu, thận, bàng quang và hệ thống sinh sản nam nữ. Do đó, hãy nhanh chóng đi khám, xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.”
Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây đi tiểu ra máu:
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Là bệnh nhiễm trùng phổ biến, nữ giới có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn nam giới. Triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, nước tiểu đổi màu vàng đậm, nâu đỏ hoặc đi tiểu ra máu. Bệnh nhiễm trùng nặng có thể gây đi tiểu ra mủ, căng tức bàng quang…
Nhiễm khuẩn thận: Vi khuẩn sinh sôi và phát triển trong đường tiết niệu, bàng quang, sau đó lây lan đến thận gây nhiễm khuẩn. Triệu chứng điển hình là đi tiểu ra máu, tiểu rắt, sốt cao, ớn lạnh, đau vùng thắt lưng, căng tức bàng quang, buồn nôn khó chịu.
Sỏi thận, sỏi bàng quang: Khi nhịn tiểu quá lâu, các chất cặn bẩn trong nước tiểu lắng xuống và hình thành các thể rắn, sau đó chuyển hóa thành sỏi cứng trong bàng quang, thận. Khi bị sỏi thận, sỏi bàng quang, người bệnh có triệu chứng tiểu đi tiểu ra máu, tiểu khó, tiểu buốt và đau vùng thận…
Bệnh tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ gây chèn ép lên niệu đạo, cản trở dòng chảy nước tiểu khiến người bệnh tiểu khó, tiểu nhiều về đêm, bí tiểu và tiểu ra máu.
Bệnh phụ khoa: Chị em có thể mắc viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, bệnh buồng trứng gây chảy máu âm đạo, đi tiểu ra máu do nước tiểu có lẫn máu khi mức độ viêm nhiễm nặng. Nếu bị bệnh phụ khoa, chị em thường có triệu chứng điển hình như sưng tấy, ngứa vùng kín, khí hư bất thường, rối loạn kinh nguyệt, đau khi quan hệ, chảy máu âm đạo…
Ung thư: Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư bàng quang thường có các dấu hiệu và triệu chứng như đau âm ỉ ở vùng chậu; đau ở lưng dưới, hông hoặc đùi trên; đau khi xuất tinh; máu trong tinh dịch; chảy máu âm đạo, sút cân, đau xương,…
[shot-1]Tác dụng phụ thuốc: Một số loại thuốc dưới đây có thể khiến bạn đi tiểu ra máu như thuốc chống đông máu, thuốc chống viêm không steroid, thuốc hóa trị…Do đó, nếu bạn đang sử dụng những loại thuốc này thì hãy hỏi ý kiến bác sĩ về tình trạng đi tiểu ra máu, từ đó có sự thay đổi loại thuốc có tác dụng tương tự.
Đặt ống thông tiểu: Một số người đặt ống thông tiểu, nhưng vì nhiều lý do mà vi khuẩn có cơ hội xâm lấn vào niệu đạo, từ đó gây viêm niệu đạo và tiểu ra máu.
Khi có hiện tượng đi tiểu ra máu, bạn có thể trò chuyện với tư vấn 24/24 giờ [CLICK TẠI ĐÂY]
Đi tiểu ra máu gây nguy hiểm gì?
Đi tiểu ra máu là dấu hiệu cảnh báo các bệnh nguy hiểm ở đường tiết niệu, bàng quang, hệ thống sinh sản, thậm chí ung thư. Đi tiểu ra máu nếu không chữa trị kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng như:
Suy giảm chất lượng cuộc sống: Triệu chứng đi tiểu nhiều, tiểu rắt, tiểu ra máu khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống.
Suy giảm ham muốn tình dục: Tiểu ra máu, kèm theo những biểu hiện khác như xuất tinh đau, đau khi quan hệ, chảy máu âm đạo…sẽ khiến nam và nữ giới cảm thấy “sợ quan hệ”. Do đó, nếu tình trạng diễn ra trong thời gian dài sẽ gây suy giảm ham muốn tình dục.
Ảnh hưởng chức năng sinh sản: Các bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa sẽ ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn ở cả nam và nữ giới.
Suy thận, nguy hiểm tính mạng: Các bệnh lý ở bàng quang, thận, tiết niệu gây ra tình trạng đi tiểu ra máu nếu để kéo dài có thể dẫn đến suy thận mãn tính, nguy hiểm tính mạng.
Khi có hiện tượng đi tiểu ra máu, bạn có thể trò chuyện với tư vấn 24/24 giờ [CLICK TẠI ĐÂY]
Đi tiểu ra máu nên làm gì?
Khi có hiện tượng đi tiểu ra máu, bạn cần nhanh chóng đi khám tại các cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán bệnh chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Một số cơ sở y tế có khoa thận tiết niệu như:
Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Việt Đức
Bệnh viện phụ sản TW
Bệnh viện phụ sản Hà Nội
Bệnh viện Quân đội 108
Và nhiều bệnh viện công lập, bệnh viện tư khác tại Hà Nội.
Ngoài các bệnh viện uy tín kể trên, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị các bệnh lý gây đi tiểu ra máu. Để khám và điều trị nguyên nhân bị tiểu ra máu, bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội mà không phải xếp hàng chờ đợi chỉ bằng việc [ĐĂNG KÝ KHÁM] tại đây.
Bệnh nhân đang chờ xét nghiệm nước tiểu
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhằm đảm bảo chẩn đoán bệnh chính xác và đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao trực tiếp điều trị.Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội với phong cách làm việc chuyên nghiệp, thủ tục tối giản, bệnh nhân không mất thời gian chờ đợi lâu.
Mọi chi phí hoàn toàn niêm yết công khai, bảo mật thông tin theo quy định Bộ Y tế. Đặc biệt phòng khám luôn có nhiều chương trình ưu đãi nhằm giúp bệnh nhân giảm chi phí mà vẫn đảm bảo hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao,
Để được cung cấp mã số khám, thời gian khám phù hợp người bệnh, các bạn có thể đăng ký bằng 2 cách:
Gọi tổng đài tư vấn 24/24 giờ 024.367.88888
Để tránh phát sinh chi phí, nam giới để SĐT tại [tư vấn trực tuyến] sẽ được tư vấn miễn phí, hỗ trợ thủ tục đăng ký nhanh chóng.
Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc